Phát triển ngành logistics ở Việt Nam: 5 cơ hội và thách thức
Việt Nam hiện đang là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan Quản lý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép
Việt Nam hiện đang là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan Quản lý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép
Theo yêu cầu của Cảng vụ Hàng không miền Bắc, 3 cảng hàng không có trách nhiệm cập nhật và thông báo các nội dung trên đến các hãng hàng không, đơn vị liên quan để phối hợp triển khai thực hiện.
Logistics đang dần trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn của nhiều quốc gia. Đón xu thế này, Hà Tĩnh tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng để sớm trở thành trung tâm dịch vụ logistics khu vực và quốc tế.
Là một nước không giáp biển, Lào chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp, khoáng sản và điện thông qua các cửa khẩu ra cảng biển ở các nước Đông Nam Á
ZIM ngừng dịch vụ eCommerce Xpress (ZEX) vào cuối tháng 3/2023, hãng sẽ không còn dịch vụ ghé cảng ở Los Angeles và tập trung trở lại thị trường truyền thống ở Tây Bắc Thái Bình Dương và Bờ Đông Hoa Kỳ.
Các hợp đồng hàng năm đang được đàm phán giữa các chủ hàng và các hãng tàu container trên tuyến vận chuyển xuyên Thái Bình Dương. ZIM cảnh báo nếu giá cước quá thấp, hãng sẽ ngừng vận chuyển
Orient Overseas (International) Limited, công ty mẹ của hãng tàu OOCL đã công bố kết quả kinh doanh cả năm cho năm 2022, với doanh thu đạt được 19,82 tỷ USD và lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) đạt 10,089 tỷ USD.
Thực ra, lâu nay Việt Nam đã quan tâm đến quy hoạch vùng, không chỉ các tỉnh, mà cả cấp huyện đều có quy hoạch khu công nghiệp... Tuy nhiên, năng lực thực hiện cụm kinh tế ngành chỉ dừng lại trên ý tưởng, quy hoạch, không thành công trên thực tế.
Kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hướng giảm trong 2 tháng đầu năm. Bộ Công Thương đang tích cực đẩy mạnh triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.